Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Danh từ Indonesia là một từ ghép bao gồm hai thành tố: Indus tiếng Latinh, có nghĩa là "Ấn Độ"; và nesos tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "hòn đảo".[13] Tên gọi này xuất hiện từ thế kỷ XVIII, rất lâu trước khi nhà nước Indonesia độc lập hình thành.[14] Năm 1...

Đọc thêm

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Các di tích hoá thạch của người Homo erectus, thường được gọi là "Người Java", cho thấy quần đảo Indonesia đã có người ở từ hai triệu năm tới 500.000 năm trước.[19] Người Nam Đảo, là cộng đồng dân cư đa số hiện tại, đã di cư tới Đông Nam Á từ Đài Loan....

Đọc thêm

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Indonesia gồm 13.487 hòn đảo, khoảng 6.000 trong số đó không có người ở.[47] Các hòn đảo nằm rải rác ở cả hai phía đường xích đạo. Năm hòn đảo lớn nhất là Java, Sumatra, Kalimantan (phần Borneo thuộc Indonesia), New Guinea (cùng chung với Papua New Guinea), và...

Đọc thêm

Sinh thái[sửa | sửa mã nguồn]

Diện tích, khí hậu nhiệt đới cùng với hình thế địa lý quần đảo của Indonesia khiến nước này có mức độ đa dạng sinh học đứng thứ hai thế giới—chỉ sau Brazil[58]— và hệ động thực vật của nó là sự pha trộn của các giống loài châu Á và Australasia.[59] Kh...

Đọc thêm

Nhân khẩu[sửa | sửa mã nguồn]

Dân số quốc gia theo cuộc tổng điều tra năm 2000 là 206 triệu người,[68] và Văn phòng Thống kê Trung ương Indonesia và Thống kê Indonesia ước tính dân số năm 2006 là 222 triệu người.[69], và năm 2012 đã đạt 249 triệu người, là quốc gia đông dân nhất kh...

Đọc thêm

Phân cấp hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Về mặt hành chính, Indonesia gồm 38 tỉnh, trong đó năm tỉnh có quy chế đặc biệt. Mỗi tỉnh có cơ quan lập pháp và thống đốc riêng. Các tỉnh được chia tiếp thành các huyện (kabupaten) và các thành phố (kota), chúng lại được chia tiếp thành các quận (kecama...

Đọc thêm

Chính phủ và chính trị[sửa | sửa mã nguồn]

Indonesia là một nước cộng hòa với một hệ thống tổng thống. Với tư cách một quốc gia đơn nhất, quyền lực tập trung trong tay chính phủ trung ương. Sau cuộc từ chức của Tổng thống Suharto năm 1998, chính trị Indonesia và các cơ cấu chính phủ đã trải qu...

Đọc thêm

Ngoại giao[sửa | sửa mã nguồn]

Trái với tình cảm chống chủ nghĩa thực dân và những căng thẳng với Malaysia thời Sukarno, quan hệ ngoại giao của Indonesia từ thời chính sách "Trật tự Mới" của Suharto đã được đặt trên cơ sở hợp tác kinh tế và chính trị với các quốc gia phương Tây.[103] I...

Đọc thêm

Quân sự[sửa | sửa mã nguồn]

Quân đội Indonesia được đánh giá là lực lượng quân sự thiện chiến nhất khu vực Đông Nam Á.Các lực lượng vũ trang Indonesia (TNI) với 300.000 thành viên gồm Quân đội (TNI-AD), Hải quân (TNI-AL, gồm cả thủy quân lục chiến), và Không quân (TNI-AU).[109] Q...

Đọc thêm

Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2019, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Indonesia ước khoảng 1.112 tỷ đô la (3.585 tỷ đô la theo PPP), đứng thứ 16 thế giới, đứng thứ 5 châu Á và đứng số 1 Đông Nam Á.[115] Năm 2016, ước tính GDP bình quân đầu người danh nghĩa là 3,362 đô la, và GD...

Đọc thêm

Văn hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Indonesia có khoảng 300 nhóm sắc tộc, mỗi nhóm có văn hóa khác biệt và đã phát triển qua nhiều thế kỷ, với ảnh hưởng từ Ấn Độ, Ả Rập, Trung Quốc, Malaysia và châu Âu. Ví dụ, các điệu múa truyền thống Java và Bali chứa đựng các yếu tố văn hóa và thần th...

Đọc thêm

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Danh từ Indonesia là một từ ghép bao gồm hai thành tố: Indus tiếng Latinh, có nghĩa là "Ấn Độ"; và nesos tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "hòn đảo".[1] Tên gọi này xuất hiện từ thế kỷ XVIII, rất lâu trước khi nhà nước Indonesia độc lập hình thành.[2] Năm 185...

Đọc thêm

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Các di tích hoá thạch của người Homo erectus, thường được gọi là "Người Java", cho thấy quần đảo Indonesia đã có người ở từ hai triệu năm tới 500.000 năm trước.[7] Người Nam Đảo, là cộng đồng dân cư đa số hiện tại, đã di cư tới Đông Nam Á từ Đài Loan. ...

Đọc thêm

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Indonesia gồm 13.487 hòn đảo, khoảng 6.000 trong số đó không có người ở.[35] Các hòn đảo nằm rải rác ở cả hai phía đường xích đạo. Năm hòn đảo lớn nhất là Java, Sumatra, Kalimantan (phần Borneo thuộc Indonesia), New Guinea (cùng chung với Papua New Guinea), và ...

Đọc thêm

Sinh thái[sửa | sửa mã nguồn]

Diện tích, khí hậu nhiệt đới cùng với hình thế địa lý quần đảo của Indonesia khiến nước này có mức độ đa dạng sinh học đứng thứ hai thế giới—chỉ sau Brazil[46]— và hệ động thực vật của nó là sự pha trộn của các giống loài châu Á và Australasia.[47] Khi...

Đọc thêm

Nhân khẩu[sửa | sửa mã nguồn]

Dân số quốc gia theo cuộc tổng điều tra năm 2000 là 206 triệu người,[57] và Văn phòng Thống kê Trung ương Indonesia và Thống kê Indonesia ước tính dân số năm 2006 là 222 triệu người.[58], và năm 2012 đã đạt 249 triệu người, là quốc gia đông dân nhất khu...

Đọc thêm

Phân cấp hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Về mặt hành chính, Indonesia gồm 38 tỉnh, trong đó năm tỉnh có quy chế đặc biệt. Mỗi tỉnh có cơ quan lập pháp và thống đốc riêng. Các tỉnh được chia tiếp thành các huyện (kabupaten) và các thành phố (kota), chúng lại được chia tiếp thành các quận (kecama...

Đọc thêm

Chính phủ và chính trị[sửa | sửa mã nguồn]

Indonesia là một nước cộng hòa với một hệ thống tổng thống. Với tư cách một quốc gia đơn nhất, quyền lực tập trung trong tay chính phủ trung ương. Sau cuộc từ chức của Tổng thống Suharto năm 1998, chính trị Indonesia và các cơ cấu chính phủ đã trải qu...

Đọc thêm

Ngoại giao[sửa | sửa mã nguồn]

Trái với tình cảm chống chủ nghĩa thực dân và những căng thẳng với Malaysia thời Sukarno, quan hệ ngoại giao của Indonesia từ thời chính sách "Trật tự Mới" của Suharto đã được đặt trên cơ sở hợp tác kinh tế và chính trị với các quốc gia phương Tây.[93] In...

Đọc thêm

Quân sự[sửa | sửa mã nguồn]

Quân đội Indonesia được đánh giá là lực lượng quân sự thiện chiến nhất khu vực Đông Nam Á.Các lực lượng vũ trang Indonesia (TNI) với 300.000 thành viên gồm Quân đội (TNI-AD), Hải quân (TNI-AL, gồm cả thủy quân lục chiến), và Không quân (TNI-AU).[99] Qu...

Đọc thêm

Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2019, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Indonesia ước khoảng 1.112 tỷ đô la (3.585 tỷ đô la theo PPP), đứng thứ 16 thế giới, đứng thứ 5 châu Á và đứng số 1 Đông Nam Á.[105] Năm 2016, ước tính GDP bình quân đầu người danh nghĩa là 3,362 đô la, và GD...

Đọc thêm

Văn hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Indonesia có khoảng 300 nhóm sắc tộc, mỗi nhóm có văn hóa khác biệt và đã phát triển qua nhiều thế kỷ, với ảnh hưởng từ Ấn Độ, Ả Rập, Trung Quốc, Malaysia và châu Âu. Ví dụ, các điệu múa truyền thống Java và Bali chứa đựng các yếu tố văn hóa và thần th...

Đọc thêm

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!