Mục lục

Đọc thêm

Đau ruột thừa bên nào của bụng?

Đau ruột thừa bên nào là câu hỏi giành được nhiều sự quan tâm. Các cơn đau ruột thừa cấp tính thường bắt đầu tại vùng lân cận dạ dày hoặc rốn, sau đó di chuyển đến phía dưới bên phải bụng. Khi đó, người bệnh sẽ thấy cơn đau trở nên rõ ràng hơn.

Đọc thêm

1. Ruột thừa đau bên trái hay bên phải?

Cơn đau ruột thừa thường xuất hiện âm ỉ tại vùng quanh rốn hoặc trên rốn. Sau đó, cảm giác đau và khó chịu trở nên rõ ràng hơn, chuyển dần sang vùng bụng dưới bên phải. Đối với trường hợp cơn đau lan rộng ra khắp bụng, có khả năng ruột thừa đã vỡ gây...

Đọc thêm

2. Đối tượng dễ bị đau ruột thừa

Đau ruột thừa có thể xảy ra với bất kỳ ai. Tuy nhiên, nhóm đối tượng có nguy cơ cao gặp phải tình trạng này gồm:

Đọc thêm

Dấu hiệu đau ruột thừa bên nào dễ nhận biết

Cơn đau do viêm ruột thừa thường bắt đầu với tình trạng đau quặn nhẹ tại vùng bụng quanh rốn hoặc trên rốn, sau đó lan xuống phần tư phía dưới bụng phải. Những triệu chứng điển hình gồm:Một số triệu chứng khác có thể xuất hiện như ăn không ngon, khó tiêu, nôn mửa, buồn nôn, bụng chướng, sốt nhẹ, táo bón, tiêu chảy, đi tiểu nhiều.

Đọc thêm

Nguyên nhân đau ruột thừa

Đọc thêm

1. Viêm ruột thừa

Viêm ruột thừa xảy ra khi lòng mạch bị tắc nghẽn, triệu chứng xuất hiện đột ngột và tiến triển nhanh chóng, nguyên nhân thường gặp do:(1)Đối với những trường hợp đến bệnh viện trễ, ruột thừa có thể bị vỡ, khiến phân, chất nhầy và vi khuẩn rò rỉ vào bụng. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây viêm phúc mạc, đe dọa nghiêm trọng tới tính mạng của người bệnh.

Đọc thêm

2. Khối u

Hiếm khi khối u là nguyên nhân gây đau ruột thừa. Tuy vậy, trường hợp này vẫn có thể xảy ra. Khối u thường không gây ra triệu chứng cho tới khi tiến triển nghiêm trọng. Khối u ruột thừa có khoảng 50% là khối u carcinoid. Khối u này phát tr...

Đọc thêm

Điều trị đau ruột thừa

Tùy thuộc mức độ nghiêm trọng ở mỗi người bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp bao gồm:

Đọc thêm

Khi nào cần gặp bác sĩ?

Ngay khi xuất hiện cơn đau nghi ngờ do viêm ruột thừa, người bệnh nên nhanh chóng đi tới các cơ sở y tế để có biện pháp xử trí sớm. Cơn đau do viêm ruột thừa cấp tính là triệu chứng phổ biến. Tình trạng này dễ dàng điều trị nếu được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không can thiệp y tế kịp thời, ruột thừa có nguy cơ bị vỡ, dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Trong đó, viêm phúc mạc là tình trạng đáng lo ngại nhất. Nhiễm trùng tiếp tục lan rộng sẽ làm tăng nguy cơ tử vong. Các triệu chứng nghiêm trọng người bệnh có thể gặp phải như sốt, tụt huyết áp, tim đập nhanh, lượng nước tiểu ít và sốc nhiễm khuẩn nặng.

Đọc thêm

Chế độ ăn uống cho người đau ruột thừa

Khi có triệu chứng nghi ngờ viêm ruột thừa, người bệnh cần nhịn ăn uống, và đến bệnh viện sớm nhất có thể. Những bệnh nhân đã được mổ viêm ruột thừa có thể bổ sung các loại thức ăn lành mạnh, dễ tiêu để quá trình hồi phục sau mổ được nhanh hơn.(2)

Đọc thêm

1. Rau xanh và trái cây

Rau xanh và trái cây là các thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất dồi dào. Đây là các thành phần đem lại nhiều lợi ích cho cơ quan tiêu hóa của bạn. Việc bổ sung các thực phẩm này sẽ hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, quá trình thu nạp và chuyển hóa thức ăn trở nên dễ dàng và nhanh chóng. Thêm vào đó, rau xanh và trái cây còn chứa nhiều thành phần oxy hóa. Những thành phần này sẽ củng cố sức khỏe và cân bằng hệ vi sinh trong đường ruột cho người bệnh.

Đọc thêm

2. Ngũ cốc nguyên hạt

Ngũ cốc là thực phẩm cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể. Bên cạnh đó, đây cũng là thực phẩm rất tốt cho người bệnh viêm đường ruột.Phần lớn ngũ cốc đều chứa hàm lượng chất xơ, nguyên tố vi lượng, vitamin, hàm lượng chất chống oxy hóa dồi dào. Các thành phần này không những nâng cao sức khỏe mà còn thúc đẩy hoạt động tiêu hóa của dạ dày và đường ruột.Tuy nhiên, người bệnh nên dùng ngũ cốc nguyên hạt thay vì sử dụng tinh bột hay bột mì đã qua tinh chế. Đa phần ngũ cốc đã qua chế biến không còn nhiều chất dinh dưỡng, lại chứa chất tẩy trắng, rất hại cho sức khỏe.

Đọc thêm

3. Thực phẩm giàu đạm

Các thực phẩm giàu đạm giúp tăng cường sức khỏe, cung cấp năng lượng và cải thiện hệ miễn dịch. Bổ sung hàm lượng đạm phù hợp sẽ giúp người bệnh mổ viêm ruột thừa mau hồi phục hơn.Tuy nhiên, người bệnh nên cân bằng giá trị dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn. Bởi việc nạp nhiều đạm có thể khiến bạn bị đầy hơi và khó tiêu. Đối với các trường hợp viêm đường ruột, bạn có thể bổ sung đạm thông qua các loại thịt trắng (thịt gà, cá…) hay dùng đạm thực vật (đậu nành, nấm, các loại hạt…) để thay thế đạm từ thịt đỏ.

Đọc thêm

4. Thực phẩm chứa omega-3

Omega-3 là axit béo không bão hòa cần thiết cho các hoạt động của trí não, xương khớp và sức khỏe toàn diện. Chất này có khả năng cân bằng môi trường trong đường ruột, bảo vệ niêm mạc và chống nhiễm trùng.Bổ sung thường xuyên nhóm thực phẩm giàu omega-3 sẽ giúp đường ruột khỏe mạnh, tăng sức chống chịu với các tác nhân gây bệnh. Các thực phẩm chứa nhiều omega-3 mà người bệnh nên đưa vào thực đơn mỗi ngày như cá hồi, bơ, các loại hạt…

Đọc thêm

5. Nước

Sau mổ viêm ruột thừa người bệnh nên uống bổ sung đủ nước. Việc bổ sung đủ nước có thể giúp cải thiện nhu động ruột. Nước giúp làm mềm phân và thức ăn, hỗ trợ ruột hấp thu dưỡng chất và bài trừ chất thải.Người bệnh nên uống đủ 2 lít mỗi ngày. Bạn có thể chia nhỏ để uống nhiều lần trong ngày. Bổ sung đủ nước còn hỗ trợ rất tốt cho quá trình trao đổi chất và thanh lọc cơ thể.

Đọc thêm

Phòng tránh đau ruột thừa

Bệnh viêm ruột thừa hầu như không thể phòng tránh tuyệt đối được. Tuy vậy, một số nghiên cứu cho thấy thói quen ăn thực phẩm chứa nhiều chất xơ (trái cây, rau củ quả, đậu, ngũ cốc nguyên hạt…) và bỏ hút thuốc lá có thể làm giảm n...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!